Văn học là một ngành học thuộc về lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, nhằm mục đích đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực khối ngành về văn hóa, xã hội cho đất nước. Ngành Văn học hiện nay đang trở thành ngành “hot” cho những thí sinh có niềm đam mê văn học và sáng tác văn học.
Các bạn tham khảo khung chương trình và các môn học chuyên ngành Văn học trong bảng dưới đây.
|
Khối kiến thức chung |
1 |
Giáo dục quốc phòng |
2 |
NLCB của CN Mác-Lênin-phần 1 |
3 |
Tiếng Anh 1 |
4 |
Tiếng Pháp 1 |
5 |
Tiếng Nga 1 |
6 |
Giáo dục thể chất 1 |
7 |
NLCB của CN Mác-Lênin-phần 2 |
8 |
Tiếng Anh 2 |
9 |
Tiếng Pháp 2 |
10 |
Tiếng Nga 2 |
11 |
Tin học đại cương |
12 |
Tâm lý học |
13 |
Mỹ học và Giáo dục thẩm mỹ |
14 |
Giáo dục thể chất 2 |
15 |
Âm nhạc |
16 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
17 |
Tiếng Anh 3 |
18 |
Tiếng Pháp 3 |
19 |
Tiếng Nga 3 |
20 |
Kỹ năng giao tiếp |
21 |
Giáo dục thể chất 3 |
22 |
Giáo dục học |
23 |
Đường lối CM của ĐCS Việt Nam |
24 |
Giáo dục thể chất 4 |
25 |
Tâm lý học giáo dục |
26 |
Quản lý Nhà nước và Quản lý ngành giáo dục
|
Khối kiến thức chuyên ngành | |
1 |
Cơ sở văn hóa Việt Nam |
2 |
Văn học dân gian Việt Nam |
3 |
Cơ sở ngôn ngữ văn tự Hán Nôm |
4 |
Lịch sử Việt Nam |
5 |
Tiếng Việt thực hành |
6 |
Đại cương nghệ thuật học |
7 |
Phương pháp luận nghiên cứu văn học
|
8 |
"Tam giáo" và văn hóa Việt Nam |
9 |
Logic học |
10 |
Văn học Việt Nam trung đại I (Khái quát TK X - TKXVII)
|
11 |
Văn học Việt Nam trung đại II (TK XVIII - TKXIX)
|
12 |
Văn bản Hán Văn |
13 |
Phương pháp nghiên cứu khoa học |
14 |
Xã hội học |
15 |
Văn học, nhà văn, bạn đọc |
16 |
Văn học Việt Nam hiện đại I (đầu TKXX - 1945)
|
17 |
Văn học châu Á |
18 |
Văn học Phương Tây I (Từ cổ đại đến TK XVIII)
|
19 |
Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt |
20 |
Môi trường và phát triển |
21 |
Lịch sử văn minh thế giới |
22 |
Tiếng Anh chuyên ngành |
23 |
Tiếng Pháp chuyên ngành |
24 |
Tiếng Nga chuyên ngành |
25 |
Tiếng Nga chuyên ngành |
26 |
Đại cương thi pháp học |
27 |
Đại cương về ngôn ngữ và tiếng Việt
|
28 |
Tác phẩm và thể loại văn học |
29 |
Văn học Việt Nam hiện đại II (1945 - 1975)
|
30 |
Ngữ pháp và ngữ pháp văn bản Tiếng Việt
|
31 |
Tiến trình văn học |
32 |
Văn học Phương Tây II (Từ TK XIX - XX)
|
33 |
Ngữ dụng học |
34 |
Phong cách học tiếng Việt |
35 |
Thực tập cuối khóa 1 |
36 |
Thực tập cuối khóa 2 |
37 |
Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm |
38 |
Phê bình văn học |
39 |
Văn học Nga |
40 |
Tiểu thuyết phương Tây |
41 |
Phân tích diễn ngôn |
42 |
Các trường phái lý luận phê bình văn học Âu – Mĩ hiện đại
|
43 |
Văn bản Nôm |
44 |
Văn học các nước Đông Nam Á |
45 |
Phương pháp sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam / Sử thi dân gian các dân tộc ít người ở Vi
|
46 |
Văn học trong nhà trường |
47 |
Văn học và du lịch/Văn học báo chí |
48 |
Những vấn đề thể loại văn học/ Văn học với các loại hình nghệ thuật
|
49 |
Thi pháp văn học dân gian/ Thi pháp văn học trung đại
|
50 |
Các tác gia văn học Nga cổ điển |
51 |
Thơ phương Đông |
52 |
Vấn đề tổ chức minh giải văn bản Hán Nôm
|
53 |
Một số vấn đề lí luận về văn hóa học và văn hóa Việt Nam
|
54 |
Văn học Việt Nam hiện đại III (sau1975)
|
55 |
Khoá luận tốt nghiệp |
56 |
Chuyên đề lý luận văn học 1 |
57 |
Chuyên đề văn học việt nam hiện đại 2
|
58 |
Chuyên đề lý luận văn học 2 |
59 |
Chuyên đề văn học việt nam hiện đại
|
Theo Đại học Sư phạm Hà Nội
- Mã ngành: 7229030
- Các tổ hợp môn xét tuyển:
*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng
Hiện nay, có nhiều trường đại học đào tạo ngành Văn học, các bạn có thể tham khảo danh sách dưới đây:
- Khu vực miền Bắc:
- Khu vực miền Nam:
- Khu vực miền Trung:
Ngành Văn học được đánh giá là một ngành học năng động với cơ hội việc làm rộng mở, bởi sau khi ra trường bạn có thể làm được nhiều công việc thuộc các lĩnh vực khác nhau. Cụ thể:
Để học tập và thành công trong ngành Văn học, đòi hỏi bạn cần có những tố chất sau:
Nếu bạn yêu thích bộ môn văn học và có khả năng viết lách, có mong muốn làm công việc liên quan đến các con chữ thì ngành Văn học hoàn toàn phù hợp với bạn đó, vậy thì còn ngần ngại gì mà không đăng ký nguyện vọng vào trường đại học phù hợp để được đào tạo trong môi trường chuyên nghiệp.
Chuyên trang thông tin Tuyển Sinh Số cung cấp thông tin tuyển sinh từ Bộ GD & ĐT và các trường ĐH - CĐ trên cả nước.
Nội dung thông tin tuyển sinh của các trường được chúng tôi tập hợp từ các nguồn:
- Thông tin từ các website, tài liệu của Bộ GD&ĐT và Tổng Cục Giáo Dục Nghề Nghiệp;
- Thông tin từ website của các trường;
- Thông tin do các trường cung cấp.
Giấy phép số 698/GP - TTĐT do Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội cấp ngày 25/02/2019.