Lâm học là ngành sản xuất vật chất độc lập của nền kinh tế quốc dân có chức năng xây dựng, quản lý, bảo vệ và khai thác rừng, chế biến lâm sản... Ngành học này được đánh giá cao và được nhiều người quan tâm. Nếu bạn đang muốn tìm hiểu ngành Lâm học, hãy tham khảo thông tin tổng quan về ngành này qua bài viết dưới đây.
Các bạn tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Lâm học trong bảng dưới đây.
A |
Khối kiến thức G.dục đại cương
|
I |
Các học phần bắt buộc |
1 |
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghiã Mác-Lê Nin
|
2 |
Đường lối cách mạng của Đảng CSVN
|
3 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
4 |
Anh văn 1 |
5 |
Anh văn 2 |
6 |
Anh văn 3 |
7 |
Anh văn 4 |
8 |
Toán cao cấp B |
9 |
Tin học đại cương |
10 |
Xác suất thống kê |
11 |
Hoá học đại cương |
12 |
Sinh học đại cương |
13 |
Thực vật học |
14 |
Di truyền học |
15 |
Sinh thái học |
16 |
Hóa phân tích |
17 |
Giáo dục thể chất |
18 |
Giáo dục Quốc phòng |
II |
Các học phần tự chọn |
19 |
Pháp luật đại cương |
20 |
Xã hội học |
21 |
Tiếng Anh chuyên ngành |
B. |
Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
|
I. |
Các học phần bắt buộc |
22 |
Sinh lý thực vật |
23 |
Biến đổi khí hậu đại cương - BBC
|
24 |
Cây rừng |
25 |
Trắc địa |
26 |
Thống kê sinh học |
27 |
Khoa học đất |
28 |
Độ phì đất và dinh dưỡng cây trồng
|
29 |
GIS và Viễn thám |
30 |
Động vật rừng |
31 |
Sinh thái rừng |
32 |
Giống cây rừng |
33 |
Bảo vệ thực vật |
34 |
Điều tra rừng |
35 |
Kinh tế nông nghiệp |
36 |
Trồng rừng |
37 |
Kỹ thuật Lâm sinh |
38 |
Nông lâm kết hợp 1 |
39 |
Sản lượng rừng |
40 |
Quy hoạch lâm nghiệp |
41 |
Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành
|
II |
Chuyên môn hóa tự chọn
|
|
CMH kỹ thuật lâm sinh |
42 |
Quản lý sử dụng đất |
43 |
Quản lý rừng bền vững |
44 |
Kỹ thuật trồng một số loài cây Lâm nghiệp
|
45 |
Rừng ngập mặn |
46 |
Quản lý rừng phòng hộ |
|
CMH Điều tra quy hoạch |
47 |
Quy hoạch đô thị và khu dân cư
|
48 |
Quan trắc sinh thái học |
49 |
Quản lý rừng bền vững |
50 |
Quy hoạch phát triển nông thôn
|
51 |
Quản lý dự án Lâm nghiệp
|
|
CMH Nông lâm kết hợp |
52 |
Nông Lâm kết hợp 2 |
53 |
Kiến thức bản địa |
54 |
Quản lý sử dụng đất |
55 |
Quản lý hệ sinh thái tổng hợp
|
56 |
Kỹ thuật trông trọt |
|
CMH Sử dụng bền vững tài nguyên đất
|
57 |
Điều tra và đánh giá đất |
58 |
Sử dụng đất dốc bền vững
|
59 |
Quản lý dinh dưỡng rừng trồng
|
60 |
Thoái hóa và phục hồi đất
|
|
CMH Tổng hợp |
61 |
Quản lý sử dụng đất |
62 |
Kỹ thuật lâm sinh chuyên đề
|
63 |
Quản lý rừng bền vững |
64 |
Quản lý dự án Lâm nghiệp
|
65 |
Quản lý phát thải các bon trong lâm nghiệp - FCEM
|
C |
Tốt nghiệp |
Theo Đại học Lâm nghiệp
- Mã ngành Lâm học: 7620201
- Ngành Lâm học xét tuyển các tổ hợp môn sau:
*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng
Điểm chuẩn ngành Lâm học năm 2018 của các trường đại học phổ biến ở mức 13 - 15 điểm, tùy theo phương thức xét tuyển của từng trường.
Để theo học ngành Lâm nghiệp, các bạn có thể đăng ký nguyện vọng vào các trường đại học sau:
- Khu vực miền Bắc:
- Khu vực miền Trung:
- Khu vực miền Nam:
Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo ngành Lâm học, sinh viên tốt nghiệp có thể chịu trách nhiệm những công việc dưới đây:
Với năng lực chuyên môn và kỹ năng được trang bị, sinh viên tốt nghiệp có thể đảm nhận công việc tại một số đơn vị sau:
Ngành Lâm nghiệp có mức lương khá cạnh tranh, tùy thuộc vào vị trí và địa điểm làm việc. Mức lương phổ biến của ngành dao động trong khoảng 5 - 10 triệu/ tháng.
Để có thể theo học ngành Lâm nghiệp, người học cần có một số tố chất sau:
Trên đây là thông tin tổng quan ngành Lâm học, hy vọng đã đem đến những tin tức hữu ích, giúp bạn tìm hiểu ngành học hiệu quả.
Chuyên trang thông tin Tuyển Sinh Số cung cấp thông tin tuyển sinh từ Bộ GD & ĐT và các trường ĐH - CĐ trên cả nước.
Nội dung thông tin tuyển sinh của các trường được chúng tôi tập hợp từ các nguồn:
- Thông tin từ các website, tài liệu của Bộ GD&ĐT và Tổng Cục Giáo Dục Nghề Nghiệp;
- Thông tin từ website của các trường;
- Thông tin do các trường cung cấp.
Giấy phép số 698/GP - TTĐT do Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội cấp ngày 25/02/2019.