Tuyển sinh số cập nhật mã đề 109 môn Toán đề thi thử THPT Quốc gia 2020. Môn thi theo hình thức trắc nghiệm với cấu trúc đề thi bám sát chương trình học của học sinh khối 12.
Câu 1: Cho hàm số y=x4+4x2+3y=x4+4x2+3. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên (−∞;+∞)(−∞;+∞).
B. Hàm số nghịch biến trên (−∞;0)(−∞;0) và đồng biến trên (0;+∞)(0;+∞).
C. Hàm số nghịch biến trên (−∞;+∞)(−∞;+∞).
D. Hàm số đồng biến trên (−∞;0)(−∞;0) và nghịch biến trên (0;+∞)(0;+∞).
Câu 2: Cho 8 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu tam giác mà ba đỉnh của nó được chọn từ 8 điểm trên?
A. 336
B. 56
C. 168
D. 84
Câu 3: lim1−2n3n+1lim1−2n3n+1 bằng
A. −23−23.
B. 1313.
C. 1.
D. 2323.
Câu 4: Cho hàm số y=f(x)y=f(x) có bảng biến thiên dưới. Hỏi hàm số có bao nhiêu cực trị?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5: Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+dy=ax3+bx2+cx+d có đồ thị trong hình bên. Hỏi phương trình Ax3+bx2+cx+d=0Ax3+bx2+cx+d=0 có bao nhiêu nghiệm?
A. Phương trình không có nghiệm.
B. Phương trình có đúng một nghiệm.
C. Phương trình có đúng hai nghiệm.
D. Phương trình có đúng ba nghiệm.
Câu 6: Thể tích của khối lập phương ABCD.A’B’C’D’ có đường chéo AC′=6–√AC′=6 bằng
A. 33–√33.
B. 23–√23.
C. 2–√2.
D. 22–√22.
Câu 7: Mặt phẳng đi qua trục hình trụ, cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông cạnh bằng a. Thể tích khối trụ đó bằng
A. πa3πa3.
B. πa32πa32.
C. πa33πa33.
D. πa34πa34.
Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;3;−1)A(2;3;−1) và B(−4;1;9)B(−4;1;9). Tọa độ của vectơ AB−→−AB→ là
A. A.(−6;−2;10)A.(−6;−2;10).
B. B(−1;2;4)B(−1;2;4).
C. C(6;2;−10)C(6;2;−10).
D. D(1;−2;−4)D(1;−2;−4).
Câu 9: Với các số thực a,b bất kì, rút gọn biểu thức P=2log2a−log12b2P=2log2a−log12b2 ta được
A. P=log2(2ab2)P=log2(2ab2).
B. P=log2(ab)2P=log2(ab)2.
C. P=log2(ab)2P=log2(ab)2.
D. P=log2(2ab2)P=log2(2ab2).
Câu 10: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình: 22x+1−5.2x+2=022x+1−5.2x+2=0 bằng
A. 0
B. 5252
C. 1
D. 2
Câu 11: Mệnh đề nào dưới đây là sai?
A. ∫[f(x)+g(x)]dx=∫f(x)dx+∫g(x)dx∫[f(x)+g(x)]dx=∫f(x)dx+∫g(x)dx với mọi hàm f(x)f(x), g(x)g(x) liên tục trên ℝ.
B. ∫[f(x)−g(x)]dx=∫f(x)dx−∫g(x)dx∫[f(x)−g(x)]dx=∫f(x)dx−∫g(x)dx với mọi hàm f(x)f(x), g(x)g(x) liên tục trên ℝ.
C. ∫[f(x)g(x)]dx=∫f(x)dx.∫g(x)dx∫[f(x)g(x)]dx=∫f(x)dx.∫g(x)dx với mọi hàm f(x)f(x), g(x)g(x) liên tục trên ℝ.
D. ∫f′(x)dx=f(x)+C∫f′(x)dx=f(x)+C với mọi hàm f(x)f(x) có đạo hàm trên ℝ.
Câu 12: Diện tích SS của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y=xy=x và y=exy=ex, trục tung và đường thẳng x=1x=1 được tính theo công thức:
A. S=∫01|ex−1|dxS=∫01|ex−1|dx.
B. S=∫01(ex−x)dxS=∫01(ex−x)dx.
C. S=∫01(x−ex)dxS=∫01(x−ex)dx.
D. S=∫−11|ex−x|dxS=∫−11|ex−x|dx.
Câu 13: Cho số phức z=2−3iz=2−3i. Môđun của số phức w=(1+i)zw=(1+i)z
A. |w|=26−−√|w|=26.
B. |w|=37−−√|w|=37.
C. |w|=5|w|=5.
D. |w|=4|w|=4.
Câu 14: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng DD đi qua điểm m(3;3;−2)m(3;3;−2) và có véctơ chỉ phương u→=(1;3;1)u→=(1;3;1). Phương trình của DD là:
A. x+31=y+33=z−21x+31=y+33=z−21.
B. x−31=y−33=z+21x−31=y−33=z+21.
C. x−13=y−33=z−1−2x−13=y−33=z−1−2.
D. x+13=y+33=z+1−2x+13=y+33=z+1−2.
Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(a;b;1) thuộc mặt phẳng (P): 2x – y + z – 3 = 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. 2a – b = 3
B. 2a – b = 2
C. 2a – b = -2
D. 2a – b = 4
Câu 16: Đội văn nghệ của một lớp có 5 bạn nam và 7 bạn nữ. Chọn ngẫu nhiên 5 bạn tham gia biểu diễn, xác suất để trong 5 bạn được chọn có cả nam và nữ, đồng thời số nam nhiều hơn số nữ bằng
A. 245792245792.
B. 210792210792.
C. 547792547792.
D. 582792582792.
Câu 17: Hàm số y=2x−x2−−−−−−√y=2x−x2 nghịch biến trên khoảng
A. (0;1)(0;1).
B. (−∞;1)(−∞;1).
C. (1;+∞)(1;+∞).
D. (1;2)(1;2).
Câu 18: Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=2−x2−−−−−√−xy=2−x2−x bằng
A. 2−2–√2−2.
B. 22.
C. 2+2–√2+2.
D. 11.
Câu 19: Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=4x2−1√+3x2+2x2−xy=4x2−1+3x2+2x2−x là
A. 2
B. 3
C. 0
D. 1
Câu 20: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’D có tất cả các cạnh bằng a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A’BC) bằng
A. a2√2a22.
B. a6√4a64.
C. a21√7a217.
D. a3√4a34.
Câu 21: Trong không gian với hệ trục tọa độ OxyzOxyz, cho điểm M(3;4;5)M(3;4;5) và mặt phẳng (P):x−y+2z−3=0(P):x−y+2z−3=0. Hình chiếu vuông góc của điểm MM lên mặt phẳng (P)(P) là:
A. H(1;2;2)H(1;2;2).
B. H(2;5;3)H(2;5;3).
C. H(6;7;8)H(6;7;8).
D. H(2;−3;−1)H(2;−3;−1).
Câu 22: Một người gửi tiết kiềm với lãi suất 8,4%/năm và lãi hàng năm được nhập vào vốn. Hỏi sau bao nhiêu năm người đó thu được số tiền gấp đôi số tiền ban đầu?
A. 9
B. 6
C. 8
D. 7
Câu 23: Tích phân I=∫01e2xdxI=∫01e2xdx bằng:
A. e2−1e2−1.
B. e−1e−1.
C. e2−12e2−12.
D. e+12e+12.
Câu 24: Biết phương trình z2+az+b=0z2+az+b=0 có một nghiệm z=−2+iz=−2+i. Tính a−ba−b?
A. 9
B. 1
C. 4
D. -1
Câu 25: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD) và SA=a3–√SA=a3. Góc tạo bởi hai mặt phẳng (SAB) VÀ (SCD) bằng:
A. 30 ⁰.
B. 60 ⁰.
C. 90 ⁰.
D. 45 ⁰.
Câu 26: Cho tập A có n phần tử. Biết rằng số tập con có 7 phần tử của A bằng hai lần số tập con có 3 phần tử của A. Hỏi n thuộc đoạn nào dưới đây?
A.[6;8]
B. [8;10]
C.[10;12]
D. [12;14]
Câu 27: Cho hàm số f(x)f(x) có đạo hàm f′(x)=(x+1)2(x−1)3(2−x)f′(x)=(x+1)2(x−1)3(2−x). Hàm số f(x)f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?.
A. (−1;1)(−1;1).
B. (1;2)(1;2).
C. (−∞;−1)(−∞;−1).
D. (2;+∞)(2;+∞).
Câu 28: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình cos2x+m|sinx|−m=0cos2x+m|sinx|−m=0 có nghiệm?
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số.
Câu 29: Biết rằng phương trình log23√x−mlog3√x+1=0log32x−mlog3x+1=0 có nghiệm duy nhất nhỏ hơn 1. Hỏi m thuộc đoạn nào dưới đây?
A. [12;2][12;2].
B. [−2;0][−2;0].
C. [3;5][3;5].
D. [−4;−52][−4;−52].
Câu 30: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có cạnh AB = a, BC = 2a và SA⊥(ABCD), SA = 2a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC bằng
A. a2√3a23.
B. a3√2a32.
C. 3a23a2.
D. 2a32a3.
Câu 31: Cho khối cầu tâm O bán kính cm. Mặt phẳng (P) cách O một khoảng x cắt khối cầu theo một hình tròn (C). Một khối nón có đỉnh thuộc mặt cầu, đáy là hình tròn (C). Biết khối nón có thể tích lớn nhất, giá trị của bằng
A. 2cm.
B. 3cm.
C. 4cm
D. 0cm.
Câu 32: Cho ∫12f(x2+1)xdx=2∫12f(x2+1)xdx=2. Khi đó I=∫25f(x)dxI=∫25f(x)dx bằng
A. 2
B. 1
C. -1
D. 4
Câu 33: Một chiếc máy bay chuyển động trên đường băng với vận tốc V(t)=t2+10t(m/s)V(t)=t2+10t(m/s) với t là thời gian được tính theo đơn vị giây kể từ khi máy bay bắt đầu chuyển động. Biết khi máy bay đạt vận tốc 200(m/s)200(m/s) thì nó rời đường băng. Quãng đường máy bay đã di chuyển trên đường băng là
A. 25003(m)25003(m).
B. 2000(m)2000(m).
C. 500(m)500(m).
D. 40003(m)40003(m).
Câu 34: Số nghiệm nguyên của bất phương trình log2x+log3x≥1+log2x.log3xlog2x+log3x≥1+log2x.log3x là
A. 1
B. 2
C. 3
D. Vô số.
Câu 35: Trong không gian với hệ tọa độ OxyzOxyz, cho điểm M(3;3;−2)M(3;3;−2) và hai đường thẳng
d1:x−11=y−23=z1d1:x−11=y−23=z1; d2:x+1−1=y−12=z−24d2:x+1−1=y−12=z−24. Đường thẳng dd qua MMcắt d1d1, d2d2 lần lượt tại AA và BB.Độ dài đoạn thẳng ABAB.
A. 33.
B. 22.
C. 6–√6.
D. 5–√5.
Câu 36: Cho đa giác đều 100 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa giác.Xác suất ba đỉnh được trọn là ba đỉnh của tam giác tù là
A. 311311.
B. 16331633.
C. 811811.
D. 411411.
Câu 37: Cho hàm số y=2x−1x−1y=2x−1x−1 có đồ thi (C)(C) và điểm I(1;2)I(1;2). Điểm M(a;b)M(a;b), a>0a>0sao cho tiếp tuyến tại MM của (C)(C) vuông góc với đường thẳng IMIM. Giá trị của a+ba+b bằng
A. 1
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 38: Có bao nhiêu giá trị nguyên của mm để hàm số y=3x+m(sinx+cosx+m)y=3x+m(sinx+cosx+m) đồng biến trên .
A. 5
B. 4.
C. 3.
D. Vô số.
Câu 39: Số điểm cực trị của hàm số y=(x−1)x2−−√3y=(x−1)x23 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
Câu 40: Biết đường thẳng y=(3m−1)x+6m+3y=(3m−1)x+6m+3 cắt đồ thị hàm số y=x3−3x2+1y=x3−3x2+1 tại ba điểm phân biệt sao cho có một giao điểm các đều hai giao điểm còn lại. Khi đó mm thuộc khoảng nào dưới đây?
A. (−1;0)(−1;0).
B. (0;1)(0;1).
C. (1;32)(1;32).
D. (32;2)(32;2).
Câu 41: Cho xx, yy là các số thực dương thoả mãn lnx+lny≥ln(x2+y)lnx+lny≥ln(x2+y). Tìm giá trị nhỏ nhất của P=x+yP=x+y.
A. P=6P=6.
B. P=2+32–√P=2+32.
C. P=3+22–√P=3+22.
D. P=17−−√+3–√P=17+3.
Câu 42: Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số mm sao cho phương trình
4x2−2x+1−m.2x2−2x+2+3m−2=04x2−2x+1−m.2x2−2x+2+3m−2=0 có bốn nghiệm phân biệt.
A. (2;+∞)(2;+∞).
B. [2;+∞)[2;+∞).
C. (−∞;1)∪(2;+∞)(−∞;1)∪(2;+∞).
D. (−∞;1)(−∞;1).
Câu 43: Cho hình chóp đều S.ABCS.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh SB,SCSB,SC. Biết mặt phẳng (AEF)(AEF) vuông góc với mặt phẳng (SBC)(SBC). Thể tích khối chóp S.ABCS.ABC theo a bằng.
A. a35√24a3524.
B. a35√8a358.
C. a33√24a3324.
D. a36√12a3612.
Câu 44: Trong không gian với hệ tọa độ OxyzOxyz, cho đường thẳng d:x−22=y−1=z4d:x−22=y−1=z4 và mặt cầu (S):(x−1)2+(y−2)2+(z−1)2=2(S):(x−1)2+(y−2)2+(z−1)2=2. Hai mặt phẳng (P)(P), (Q)(Q) chứa dd và tiếp xúc với (S)(S). Gọi MM và NN là tiếp điểm. Độ dài đoạn thẳng MNMN bằng?
A. 22–√22.
B. 43√3433.
C. 23√3233.
D. 44.
Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ OxyzOxyz, cho điểm M(1;2;3)M(1;2;3). Gọi (P)(P) là mặt phẳng đi qua điểm MM và cách gốc tọa độ OO một khoảng lớn nhất, mặt phẳng (P)(P) cắt các trục tọa độ tại các điểm AA, BB, CC. Thể tích khối chóp O.ABCO.ABC bằng?
A. 1372913729.
B. 68696869.
C. 52435243.
D. 34393439.
Câu 46: Hàm số f(x)=7cosx−4sinxcosx+sinxf(x)=7cosx−4sinxcosx+sinx có một nguyên hàm F(x)F(x) thỏa mãn F(π4)=3π8F(π4)=3π8. Giá trị F(π2)F(π2) bằng?
A. 3π−11ln243π−11ln24.
B. 3π43π4.
C. 3π83π8.
D. 3π−ln243π−ln24.
Câu 47: Xét hàm số f(x)f(x) liên tục trên đoạn [0;1][0;1] và thỏa mãn 2f(x)+3f(1−x)=1−x−−−−√2f(x)+3f(1−x)=1−x. Tích phân ∫01f(x)dx∫01f(x)dx bằng
A. 2323.
B. 1616.
C. 215215.
D. 3535.
Câu 48: Với hai số phức z1z1 và z2z2 thỏa mãn z1+z2=8+6iz1+z2=8+6i và |z1−z2|=2|z1−z2|=2, tìm giá trị lớn nhất của P=|z1|+|z2|P=|z1|+|z2|.
A. 46–√46.
B. 226−−√226.
C. 5+35–√5+35.
D. 34+32–√34+32.
Câu 49: Cho hình chóp S.ABCDS.ABCD có đáy ABCDABCD là hình thoi tâm II, cạnh a, góc BADˆ=60∘BAD^=60∘, SA=SB=SD=a3√2SA=SB=SD=a32. Gọi αα là góc giữa đường thẳng SDSD và mặt phẳng (SBC)(SBC). Giá trị sinαsinα bằng
A. 1313.
B. 2323.
C. 5√353.
D. 22√3223.
Câu 50: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng D:x−32=y+21=z+1−1D:x−32=y+21=z+1−1 và mặt phẳng (P):x+y+z+2=0(P):x+y+z+2=0. Đường thẳng ΔΔ nằm trong mặt phẳng (P)(P), vuông góc với đường thẳng DD đồng thời khoảng cách từ giao điểm II của DD với (P)(P) đến ΔΔ bằng 42−−√42. Gọi m(5;b;c)m(5;b;c) là hình chiếu vuông góc của II trên ΔΔ. Giá trị của BcBc bằng
A. -10
B. 10
C. 12
D. -20
Xem thêm đáp án từng câu hỏi dưới đây:
Chuyên trang thông tin Tuyển Sinh Số cung cấp thông tin tuyển sinh từ Bộ GD & ĐT và các trường ĐH - CĐ trên cả nước.
Nội dung thông tin tuyển sinh của các trường được chúng tôi tập hợp từ các nguồn:
- Thông tin từ các website, tài liệu của Bộ GD&ĐT và Tổng Cục Giáo Dục Nghề Nghiệp;
- Thông tin từ website của các trường;
- Thông tin do các trường cung cấp.
Giấy phép số 698/GP - TTĐT do Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội cấp ngày 25/02/2019.