Tuyển sinh số cập nhật mã đề 103 môn Toán đề thi thử THPT Quốc gia 2020. Môn thi theo hình thức trắc nghiệm với cấu trúc đề thi bám sát chương trình học của học sinh khối 12.
Câu 1. Cho hình chóp S.ABC có SA⊥(ABC)SA⊥(ABC), tam giác ABC vuông tại B, kết luận nào sau đây sai?
A. (SAC)⊥(SBC)(SAC)⊥(SBC).
B. (SAB)⊥(ABC)(SAB)⊥(ABC).
C. (SAC)⊥(ABC)(SAC)⊥(ABC).
D. (SAB)⊥(SBC)(SAB)⊥(SBC).
Câu 2. Phương trình 2cosx−1=02cosx−1=0 có một nghiệm là
A. x=π6x=π6.
B. x=2π3x=2π3.
C. x=π3x=π3.
D. x=5π6x=5π6.
Câu 3. Cho các số dương a≠1a≠1 và các số thực αα, ββ. Đẳng thức nào sau đây là sai?
A. aα.aβ=aα+βaα.aβ=aα+β.
B. aα.aβ=aαβaα.aβ=aαβ.
C. aαaβ=aα−βaαaβ=aα−β.
D. (aα)β=aαβ(aα)β=aαβ.
Câu 4. Cho hình bình hành ABCD. Ảnh của điểm D qua phép tịnh tiến theo véctơ AB−→−AB→ là:
A. B
B. C
C. D
D. A
Câu 5. Trong không gian cho tứ diện ABCD có I, J là trọng tâm các tam giác ABC, ABD. Khi đó
A. IJ//(BCD)IJ//(BCD).
B. IJ//(ABC)IJ//(ABC).
C. IJ//(ABD)IJ//(ABD).
D. IJ//(BIJ)IJ//(BIJ).
Câu 6. Bảng biến thiên trong hình vẽ là của hàm số
A. y=x−42x+2y=x−42x+2.
B. y=−2x−4x+1y=−2x−4x+1.
C. y=−2x+3x+1y=−2x+3x+1.
D. y=2−xx+1y=2−xx+1.
Câu 7. Đẳng thức nào sau đây đúng với mọi số dương x ?
A. (logx)′=xln10(logx)′=xln10.
B. (logx)′=ln10x(logx)′=ln10x.
C. (logx)′=1xln10(logx)′=1xln10.
D. (logx)′=xln10(logx)′=xln10.
Câu 8. Tính thể tích khối lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' biết tất cả các cạnh của lăng trụ đều bằng a.
A. a3a3.
B. 3√a3123a312.
C. a33a33.
D. 3√a343a34.
Câu 9. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên ?
A. y=(3–√−1)xy=(3−1)x.
B. y=(π−e)xy=(π−e)x.
C. y=πxy=πx.
D. y=(e−2)xy=(e−2)x.
Câu 10. Tìm giới hạn I=lim2n+1n+1I=lim2n+1n+1.
A. I = 2
B. I = 0
C. I = 3
D. I = 1
Câu 11. Hàm số y=x2−4x+4y=x2−4x+4 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. (−∞;2)(−∞;2) .
B. (−∞;+∞)(−∞;+∞).
C. (2;+∞)(2;+∞).
D. (−2;+∞)(−2;+∞).
Câu 12. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = 3a và SA vuông góc với đáy. Thể tích khối chóp S.ABCD là.
A. a3a3.
B. 3a33a3.
C. a33a33.
D. 6a36a3.
Câu 13. Đồ thị trong hình vẽ là đồ thị hàm số.
A. y=x2−2xy=x2−2x
B. y=−x3+3xy=−x3+3x.
C. y=x3−3xy=x3−3x.
D.y=−x2+2xy=−x2+2x.
Câu 14. Khối chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 3a có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 6
B. 4.
C. 9
D. 3.
Câu 15. Tất cả các họ nghiệm của phương trình 2cos2x+9sinx−7=02cos2x+9sinx−7=0 là
A. . −π2+kπ−π2+kπ. (k∈ℤ)
B. π2+kππ2+kπ. (k∈ℤ)
C. −π2+k2π−π2+k2π. (k∈ℤ)
D. π2+k2ππ2+k2π. (k∈ℤ)
Câu 16. Lớp 12A có 20 bạn nữ, lớp 12B có 16 bạn nam. Có bao nhiêu cách chọn một bạn nữ lớp 12A và một bạn nam lớp 12B để dẫn chương trình hoạt động ngoại khóa?
A. 36.
B. 320.
C. 1220.
D. 630.
Câu 17. Hàm số y=x2+x+1y=x2+x+1 có đạo hàm trên là
A. y′=3xy′=3x.
B. y′=2+xy′=2+x.
C. y′=x2+xy′=x2+x.
D. y′=2x+1y′=2x+1.
Câu 18. Hàm số y=x4+2x2−3y=x4+2x2−3 có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 0.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 19. Trong không gian cho hai đường thẳng song song aa và bb. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Nếu cc cắt aa thì cc cắt bb.
B. Nếu cc chéo aa thì cc chéo bb.
C. Nếu cc cắt aa thì cc chéo bb.
D. Nếu đường thẳng cc song song với aa thì cc song song hoặc trùng bb.
Câu 20. Lăng trụ tam giác có bao nhiêu mặt?
A. 6.
B. 3.
C. 9.
D. 5.
Câu 21. Cấp số nhân (un)(un) có công bội âm, biết u3=12u3=12, u7=192u7=192. Tìm u10u10.
A. u10=1536u10=1536.
B. u10=−1536u10=−1536.
C. u10=3072u10=3072.
D. u10=−3072u10=−3072.
Câu 22. Đạo hàm của hàm số y=sin22xy=sin22x trên là ?
A. y′=−2sin4xy′=−2sin4x.
B. y′=2sin4xy′=2sin4x.
C. y′=−2cos4xy′=−2cos4x.
D. y′=2cos4xy′=2cos4x.
Câu 23. Cho số thực a>1a>1 và các số thực αα, ββ. Kết luận nào sau đây đúng?
A. aα>1,∀α∈Raα>1,∀α∈ℝ
B. aα>aβ⇔α>βaα>aβ⇔α>β.
C. 1aα<0,∀α∈R1aα<0,∀α∈ℝ
D. aα<1,∀α∈Raα<1,∀α∈ℝ
Câu 24. Công thức tính diện tích mặt cầu bán kính R là
A. S=πR2.S=πR2.
B. S=43πR3S=43πR3.
C. S=34πR2S=34πR2.
D. S=4πR2.S=4πR2.
Câu 25. Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 4 chữ số khác nhau?
A. 2240
B. 2520
C. 2016
D. 256
Câu 26. Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=2x+m−4x2+x+1−−−−−−−−−√y=2x+m−4x2+x+1 (với m là tham số) là
A. y=4m+14.y=4m+14.
B. y=4m−14.y=4m−14.
C. y=2m+12.y=2m+12.
D. y=2m−12.y=2m−12.
Câu 27. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình |2|x|−6|=m||x|−1||2|x|−6|=m||x|−1| có 4 nghiệm phân biệt.
A. m∈(0;1)∪(4;+∞)m∈(0;1)∪(4;+∞).
B. m∈(0;1)∪(6;+∞)m∈(0;1)∪(6;+∞).
C. m∈(0;2)∪(6;+∞)m∈(0;2)∪(6;+∞).
D. m∈(0;3)∪(5;+∞)m∈(0;3)∪(5;+∞).
Câu 28. Cho a=log25a=log25, b=log35b=log35. Tính log24600log24600 theo a, b.
A. log24600=2ab+a−3ba+3b.log24600=2ab+a−3ba+3b.
B. log24600=2ab+13a+b.log24600=2ab+13a+b.
C. log24600=2+a+ba+b.log24600=2+a+ba+b.
D. log24600=2ab+a+3ba+3b.log24600=2ab+a+3ba+3b.
Câu 29. Cho khai triển (1−3x+2x2)2017=a0+a1x+a2x2+...+a4034x4034.(1−3x+2x2)2017=a0+a1x+a2x2+...+a4034x4034. Tìm a2.a2.
A. 18302258
B. 16269122
C. 8132544
D. 8136578
Câu 30. Số nghiệm thuộc đoạn [0;2017][0;2017] của phương trình 1+cosx√+1−cosx√sinx=4cosx1+cosx+1−cosxsinx=4cosx là
A. 1283
B. 1285
C. 1284
D. 1287
Câu 31. Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Các điểm M, N, P theo thứ tự đó thuộc các cạnh BB', C'D', DA sao cho BM=C′N=DP=a3BM=C′N=DP=a3. Mặt phẳng (MNP) cắt đường thẳng A'B' tại E. Tính độ dài đoạn thẳng A'E.
A. A'E = 5a/3.
B. A'E = 3a/4.
C. A'E = 5a/4
D. A'E = 4a/3
Câu 32. Tìm giới hạn I=limx→+∞(x+1−x2−x+2−−−−−−−−√)I=limx→+∞(x+1−x2−x+2).
A. .I = 1/2
B. I = 46/3
C. I = 17/11
D. I = 3/2
Câu 33. Hàm số f(x) có đạo hàm trên là hàm số f'(x). Biết đồ thị hàm số f'(x) được cho như hình vẽ. Hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng
A. (13;1)(13;1).
B. (0;+∞)(0;+∞).
C. (−∞;13)(−∞;13).
D. (−∞;0)(−∞;0).
Câu 34. Cho hình vuông A1B1C1D1A1B1C1D1 có cạnh bằng 1. Gọi Ak+1Ak+1, Bk+1Bk+1, Ck+1Ck+1, Dk+1Dk+1 thứ tự là trung điểm các cạnh AkBkAkBk, BkCkBkCk, CkDkCkDk, DkAkDkAk (với k=1,2,...).k=1,2,...). Chu vi của hình vuông A2018B2018C2018D2018A2018B2018C2018D2018 bằng
A. 2√22018.222018.
B. 2√21007.221007.
C. 2√22017.222017.
D. 2√21006.221006.
Câu 35. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y=x3+2x2+(m−3)x+my=x3+2x2+(m−3)x+m có hai điểm cực trị và điểm M(9;−5)M(9;−5) nằm trên đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị.
A. m=−5.m=−5.
B. m=3.m=3.
C. m=2.m=2.
D. m=−1.m=−1.
Câu 36. Cắt khối hộp ABCD.A'B'C'D' bởi các mặt phẳng (AB′D′)(AB′D′), (CB′D′)(CB′D′), (B′AC)(B′AC), (D′AC)(D′AC) ta được khối đa diện có thể tích lớn nhất là
A. A'CB'D'
B. A'C'BD
C. ACB'D'
D. AC'B'D'
Câu 37. Một công ty sữa cần sản xuất các hộp đựng sữa dạng hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông, chứa được thể tích thực là 180ml. Chiều cao của hình hộp bằng bao nhiêu để nguyên liệu sản xuất vỏ hộp là ít nhất?
A. 1802−−−−√3(cm)18023(cm).
B. 360−−−√3(cm)3603(cm).
C. 720−−−√3(cm)7203(cm).
D. 180−−−√3(cm)1803(cm).
Câu 38. Hàm số nào sau đây không có đạo hàm trên ?
A. y=|x−1|y=|x−1|.
B. y=x2−4x+5−−−−−−−−−√y=x2−4x+5.
C. y=sinxy=sinx.
D. y=2−cosx−−−−−−−√y=2−cosx.
Câu 39. Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABClà tam giác đều cạnh a. Hình chiếu của A' lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm BC. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng B'C'và AA' biết góc giữa hai mặt phẳng (ABB′A′)(ABB′A′) và (A′B′C′)(A′B′C′) bằng 60∘60∘.
A. d=3a7√14d=3a714.
B. d=a21√14d=a2114.
C. d=3a4d=3a4.
D. d=a3√4d=a34.
Câu 40. Cho dãy số (un)(un) xác định bởi {u1=cosα(0<α<π)un+1=1+un2−−−−√,∀n≥1{u1=cosα(0<α<π)un+1=1+un2,∀n≥1. Số hạng thứ 2017 của dãy số đã cho là
A. u2017=sin(α22017)u2017=sin(α22017).
B. u2017=cos(α22017)u2017=cos(α22017).
C. u2017=cos(α22016)u2017=cos(α22016).
D. u2017=sin(α22016)u2017=sin(α22016).
Câu 41. Cho các hàm số f(x),f′(x),f′′(x)f(x),f′(x),f″(x) có đồ thị như hình vẽ. Khi đó (C1),(C2),(C3)(C1),(C2),(C3) thứ tự là đồ thị các hàm số
A. f(x),f′(x),f′′(x).f(x),f′(x),f″(x).
B. f′(x),f(x),f′′(x).f′(x),f(x),f″(x).
C. f′(x),f′′(x),f(x).f′(x),f″(x),f(x).
D. f′′(x),f(x),f′(x).f″(x),f(x),f′(x).
Câu 42. Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Các điểm M, N, P theo thứ tự đó thuộc các cạnh BB', C'D',DA sao cho BM=C′N=DP=a3BM=C′N=DP=a3. Tìm diện tích thiết diện S của hình lập phương khi cắt bởi mặt phẳng (MNP).
A. S=173√a218.S=173a218.
B. S=53√a218.S=53a218.
C. S=133√a218.S=133a218.
D. S=113√a218.S=113a218.
Câu 43. Cho hình chóp S.ABC có SA⊥(ABC),SA=2a.SA⊥(ABC),SA=2a. Tam giác ABC vuông tại B AB=aAB=a, BC=a3–√BC=a3. Tính cosin của góc φφ tạo bởi hai mặt phẳng (SAC) và (SBC).
A. cosφ=35−−√cosφ=35.
B. cosφ=15−−√cosφ=15.
C. cosφ=23−−√cosφ=23.
D. cosφ=13−−√cosφ=13.
Câu 44. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB = BC = a, AD = 2a. Biết SA=3–√aSA=3a và SA⊥(ABCD)SA⊥(ABCD). Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên (SBC). Tính khoảng cách d từ H đến mặt phẳng (SCD).
A. d=315√a60.d=315a60.
B. d=330√a40.d=330a40.
C. d=310√a20.d=310a20.
D. d=350√a80.d=350a80.
Câu 45. Theo thống kê tại một nhà máy Z, nếu áp dụng tuần làm việc 40 giờ thì mỗi tuần có 100 công nhân đi làm và mỗi công nhân làm được 120 sản phẩm trong một giờ. Nếu tăng thời gian làm việc thêm 2 giờ mỗi tuần thì sẽ có 1 công nhân nghỉ việc và năng suất lao động giảm 5 sản phẩm/1 công nhân/1 giờ (và như vậy, nếu giảm thời gian làm việc 2 giờ mỗi tuần thì sẽ có thêm 1 công nhân đi làm đồng thời năng suất lao động tăng 5 sản phẩm/1 công nhân/1 giờ). Ngoài ra, số phế phẩm mỗi tuần ước tính là P(x)=95x2+120x4P(x)=95x2+120x4, với x là thời gian làm việc trong một tuần. Nhà máy cần áp dụng thời gian làm việc mỗi tuần mấy giờ để số lượng sản phẩm thu được mỗi tuần là lớn nhất?
A. x = 36
B. x = 32
C. x = 44
D. x = 48.
Câu 46. Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Hàm số có 3 điểm cực trị.
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = - 1
C. Hàm số nghịch biến trên (0;1)(0;1).
D. Hàm số đồng biến trên (−4;−3)(−4;−3).
Câu 47. Tìm trên đường thẳng x = 3 điểm M có tung độ là số nguyên nhỏ nhất mà qua đó có thể kẻ tới đồ thị (C)(C) của hàm số y=x3−3x2+2y=x3−3x2+2 đúng ba tiếp tuyến phân biệt.
A. M(3;−5)M(3;−5).
B. M(3;−6)M(3;−6).
C. M(3;2)M(3;2).
D. M(3;1)M(3;1).
Câu 48. Một người mua một căn hộ chung cư với giá 500 triệu đồng. Người đó trả trước số tiền là 100 triệu đồng. Số tiền còn lại người đó thanh toán theo hình thức trả góp với lãi suất tính trên tổng số tiền còn nợ là 0,5% mỗi tháng. Kể từ ngày mua, sau đúng mỗi tháng người đó trả số tiền cố định là 4 triệu đồng (cả gốc lẫn lãi). Thời gian (làm tròn đến hàng đơn vị) để người đó trả hết nợ là
A. 136 tháng.
B. 140 tháng.
C. 139 tháng.
D. 133 tháng.
Câu 49. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm I(3;1)I(3;1), J(−1;−1)J(−1;−1) . Ảnh của J qua phép quay Q−900IQI−900 là
A. J′(1;5)J′(1;5).
B. J′(5;−3)J′(5;−3).
C. J′(−3;3)J′(−3;3).
D. J′(1;−5)J′(1;−5).
Câu 50. Trong một hình tứ diện ta tô màu các đỉnh, trung điểm các cạnh, trọng tâm các mặt và trọng tâm tứ diện. Chọn ngẫu nhiên 4 điểm trong số các điểm đã tô màu, tính xác suất để 4 điểm được chọn là bốn đỉnh của một tứ diện.
A. 188273.188273.
B. 10091365.10091365.
C. 245273.245273.
D. 136195.136195.
Xem thêm đáp án từng câu hỏi dưới đây:
Xem thêm đề thi thử kỳ thi THPT Quốc gia 2020 khác: |
Chuyên trang thông tin Tuyển Sinh Số cung cấp thông tin tuyển sinh từ Bộ GD & ĐT và các trường ĐH - CĐ trên cả nước.
Nội dung thông tin tuyển sinh của các trường được chúng tôi tập hợp từ các nguồn:
- Thông tin từ các website, tài liệu của Bộ GD&ĐT và Tổng Cục Giáo Dục Nghề Nghiệp;
- Thông tin từ website của các trường;
- Thông tin do các trường cung cấp.
Giấy phép số 698/GP - TTĐT do Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội cấp ngày 25/02/2019.