Tuyển sinh số cập nhật mã đề 104 môn Toán đề thi thử THPT Quốc gia 2020. Môn thi theo hình thức trắc nghiệm với cấu trúc đề thi bám sát chương trình học của học sinh khối 12.
Câu 1: Tích phân I=∫π4π3dxsin2xI=∫π4π3dxsin2x bằng?
A. cotπ3−cotπ4cotπ3−cotπ4.
B. cotπ3+cotπ4cotπ3+cotπ4.
C. −cotπ3+cotπ4−cotπ3+cotπ4.
D. −cotπ3−cotπ4−cotπ3−cotπ4.
Câu 2: Cho hàm số y=2x−34−xy=2x−34−x. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định.
B. Hàm số đồng biến trên ℝ.
C. Hàm số nghịch biến trên ℝ.
D. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định.
Câu 3: Tìm tất cả các giá trị thực của xx thỏa mãn đẳng thức log3x=3log32+log925−log3√3log3x=3log32+log925−log33.
A. 203203.
B. 409409.
C. 259259.
D. 283283.
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành và có thể tích là V. Điểm P là trung điểm của SC, một mặt phẳng qua AP cắt các cạnh SD và SB lần lượt tại M và N. Gọi V1V1 là thể tích khối chóp S.AMPN. Tìm giá trị nhỏ nhất của V1VV1V?
A. 1818.
B. 2323.
C. 3838.
D. 1313.
Câu 5: Cho hàm số y=log2(2x2−x−1)y=log2(2x2−x−1). Hãy chọn phát biểu đúng.
A. Hàm số nghịch biến trên (−∞;−12)(−∞;−12), đồng biến trên (1;+∞)(1;+∞).
B. Hàm số đồng biến trên (−∞;−12)(−∞;−12) và (1;+∞)(1;+∞).
C. Hàm số nghịch biến trên (−∞;−12)(−∞;−12) và (1;+∞)(1;+∞).
D. Hàm số đồng biến trên (−∞;−12)(−∞;−12), nghịch biến trên (1;+∞)(1;+∞).
Câu 6: Phương trình nào trong số các phương trình sau có nghiệm?
A. cosx+3=0cosx+3=0.
B. sinx=2sinx=2.
C. 2sinx−3cosx=12sinx−3cosx=1.
D. sinx+3cosx=6sinx+3cosx=6.
Câu 7: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không có nghĩa?
A. (−34)o(−34)o.
B. (−4)−13(−4)−13
C. (−3)−4(−3)−4
D. 1−2√1−2
Câu 8: Cho hàm số y=f(x)y=f(x) xác định và có đạo hàm trên . Hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây. Hỏi hàm số y=f(x)y=f(x) có bao nhiêu tiệm cận?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 9: Hàm số F(x)=127e3x+1(9x2−24x+17)+CF(x)=127e3x+1(9x2−24x+17)+C là nguyên hàm của hàm số nào dưới đây.
A. f(x)=(x2+2x−1)e3x+1f(x)=(x2+2x−1)e3x+1.
B. f(x)=(x2−2x−1)e3x+1f(x)=(x2−2x−1)e3x+1.
C. f(x)=(x2−2x+1)e3x+1f(x)=(x2−2x+1)e3x+1.
D. f(x)=(x2−2x−1)e3x−1f(x)=(x2−2x−1)e3x−1.
Câu 10: Cho khối chóp tam giác đều. Nếu tăng cạnh đáy lên hai lần và giảm chiều cao đi bốn lần thì thể tích của khối chóp đó sẽ:
A. Không thay đổi.
B. Tăng lên hai lần.
C. Giảm đi ba lần.
D. Giảm đi hai lần.
Câu 11: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại C, AB=a5–√AB=a5, AC=aAC=a. Cạnh bên SA = 3a và vuông góc với mặt phẳng (ABC)(ABC). Thể tích khối chóp S.ABC bằng:
A. 2a32a3.
B. 3a33a3.
C. a35√3a353.
D. a3a3.
Câu 12: Cho hàm số y=f(x)y=f(x) liên tục, luôn dương trên [0;3][0;3] và thỏa mãn I=∫03f(x)dx=4I=∫03f(x)dx=4. Khi đó giá trị của tích phân K=∫03(e1+ln(f(x))+4)dxK=∫03(e1+ln(f(x))+4)dx là:
A. 4+12e4+12e.
B. 12+4e12+4e.
C. 3e+143e+14.
D. 14+3e14+3e.
Câu 13: Cho hàm số f(x)=x−mx+1f(x)=x−mx+1, với m là tham số. Biết min[0;3]f(x)+max[0;3]f(x)=−2min[0;3]f(x)+max[0;3]f(x)=−2. Hãy chọn kết luận đúng.
A. m=2m=2.
B. m>2m>2.
C. m=−2m=−2.
D. m<−2m<−2.
Câu 14: Giới hạn nào dưới đây có kết quả là 1212?
A. limx→−∞x2(x2+1−−−−−√−x)limx→−∞x2(x2+1−x).
B. limx→+∞x(x2+1−−−−−√+x)limx→+∞x(x2+1+x).
C. limx→−∞x2(x2+1−−−−−√+x)limx→−∞x2(x2+1+x).
D. limx→+∞x(x2+1−−−−−√−x)limx→+∞x(x2+1−x).
Câu 15: Cho biết đồ thị sau là đồ thị của một trong bốn hàm số ở các phương án A, B, C,.D. Đó là đồ thị của hàm số nào?
A. y=−x3+3x−1y=−x3+3x−1.
B. y=2x3−3x2+1y=2x3−3x2+1.
C. y=x3−3x+1y=x3−3x+1.
D. y=2x3−6x+1y=2x3−6x+1.
Câu 16: Nếu (7+43–√)a−1<7−43–√(7+43)a−1<7−43 thì
A. a<1a<1.
B. a>1a>1.
C. a>0a>0.
D. a<0a<0.
Câu 17: Tìm nguyên hàm F(x)=∫π2dxF(x)=∫π2dx.
A. F(x)=π2x+CF(x)=π2x+C.
B. F(x)=2πx+CF(x)=2πx+C.
C. F(x)=π33+CF(x)=π33+C.
D. F(x)=π2x22+CF(x)=π2x22+C.
Câu 18: Tìm giá trị gần đúng tổng các nghiệm của bất phương trình sau:
A. 12,3
B. 12
C. 12,1
D. 12,2
Câu 19: Cho m=loga(ab−−√3)m=loga(ab3) với a>1a>1, b>1b>1 và P=log2ab+16logbaP=loga2b+16logba. Tìm m sao cho P đạt giá trị nhỏ nhất.
A. m=12m=12
B. m = 4
C. m = 1
D. m = 2
Câu 20: Biết F(x)F(x) là một nguyên hàm của hàm f(x)=sin2xf(x)=sin2x và F(π4)=1F(π4)=1. Tính F(π6)F(π6).
A. F(π6)=54F(π6)=54.
B. F(π6)=0F(π6)=0.
C. F(π6)=34F(π6)=34.
D. F(π6)=12F(π6)=12.
Câu 21: Cắt khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là hình chữ nhật ABCD có AB và CD thuộc hai đáy của hình trụ, AB = 4a, AC = 5a. Tính thể tích khối trụ.
A. V=16πa3V=16πa3.
B. V=12πa3V=12πa3.
C. V=4πa3V=4πa3.
D. V=8πa3V=8πa3.
Câu 22: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai khối lăng trụ có chiều cao bằng nhau thì thể tích bằng nhau.
B. Hai khối đa diện có thể tích bằng nhau thì bằng nhau.
C. Hai khối chóp có hai đáy là hai đa giác bằng nhau thì thể tích bằng nhau.
D. Hai khối đa diện bằng nhau thì thể tích bằng nhau.
Câu 23: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = 3a, BC = 4a và SA⊥(ABC)SA⊥(ABC). Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng 60∘60∘. Gọi M là trung điểm của cạnh AC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SM bằng
A. 53–√a53a.
B. 5a25a2.
C. 53√a79√53a79.
D. 103√a79√103a79.
Câu 24: Cho hàm số y=f(x)y=f(x) liên tục trên và có bảng biến thiên như sau. Kết luận nào sau đây đúng.
A. Hàm số có hai điểm cực trị.
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1.
C. Hàm số có ba điểm cực trị.
D. Hàm số đạt cực đại tại x = 2.
Câu 25: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
A. Hình có đáy là hình bình hành thì có mặt cầu ngoại tiếp.
B. Hình có đáy là hình tứ giác thì có mặt cầu ngoại tiếp.
C. Hình có đáy là hình thang thì có mặt cầu ngoại tiếp.
D. Hình có đáy là hình thang cân thì có mặt cầu ngoại tiếp.
Câu 26: Khoảng cách từ điểm A(−5;1)A(−5;1) đến đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=1−x2√x2+2xy=1−x2x2+2x là:
A. 5
B. 26−−√26
C. 9.
D. 1
Câu 27: Tập nghiệm của bất phương trình log3(x2+2)≤3log3(x2+2)≤3 là:
A. S=(−∞;−5]∪[5;+∞)S=(−∞;−5]∪[5;+∞)
B. S=∅S=∅
C. S=RS=ℝ
D. P=[−5;5]P=[−5;5]
Câu 28: Cho khối tứ diện ABCD. Lấy điểm M nằm giữa A và B, điểm N nằm giữa C và D. Bằng hai mặt phẳng (CDM)(CDM) và (ABN)(ABN), ta chia khối tứ diện đó thành bốn khối tứ diện nào sau đây?
A. MANC, BCDN, AMND, ABND.
B. MANC, BCMN, AMND, MBND.
C. ABCN, ABND, AMND, MBND.
D. NACB, BCMN, ABND, MBND.
Câu 29: Tìm tập xác định D của hàm số y=(x2+x−2)−3y=(x2+x−2)−3.
A. D=(0;+∞)D=(0;+∞).
B. D=RD=ℝ
C. D=(−∞;−2)∪(1;+∞)D=(−∞;−2)∪(1;+∞).
D. D = ℝ\\{-2 ;1}
Câu 30: Hàm số y=13x3−2x2+3x−1y=13x3−2x2+3x−1 nghịch biến trên khoảng nào trong những khoảng sau đây?
A. (1;4)(1;4).
B. (1;3)(1;3).
C. (−3;−1)(−3;−1).
D. (−1;3)(−1;3).
Câu 31: Cho tứ diện OABC biết OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau, biết OA = 3,OB = 4 và thể tích khối tứ diện OABC bằng 6. Khi đó khoảng cách từ O đến mặt phẳng (ABC) bằng:
A. 3
B. 41√124112.
C. 14441√14441.
D. 1241√1241.
Câu 32: Một chất điểm chuyển động có phương trình vận tốc là v(t)=e+et2−2tv(t)=e+et2−2t(m/s)(m/s)(tt: giây là thời gian chuyển động). Hỏi trong khoảng thời gian 1010 giây đầu tiên, vận tốc nhỏ nhất của chất điểm là bao nhiêu?
A. v=e+1v=e+1(m/s)(m/s).
B. v=e+1e2v=e+1e2(m/s)(m/s).
C. v=e+1ev=e+1e(m/s)(m/s).
D. v=e+1e4v=e+1e4(m/s)(m/s).
Câu 33: Cho khối lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy là tam giác cân ABC với AB = AC = a, góc BACˆ=120∘BAC^=120∘, mặt phẳng (AB′C′)(AB′C′) tạo với đáy một góc 30∘30∘. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
A. V=a36V=a36.
B. V=a38V=a38.
C. V=3a38V=3a38.
D. V=9a38V=9a38.
Câu 34: Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD có diện tích 84π(cm2)84π(cm2). Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD.
A. 221√72217 (cm)(cm).
B. 321√73217(cm)(cm).
C. 21√7217(cm)(cm).
D. 621√76217(cm)(cm).
Câu 35: Cho hàm số y=f(x)y=f(x) có đạo hàm liên tục trên . Đồ thị hàm số y=f′(x)y=f′(x) như hình vẽ dưới đây. Số điểm cực trị của hàm số y=f(x−2017)−2018x+2019y=f(x−2017)−2018x+2019 là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Câu 36: Cho hình nón tròn xoay có bán kính đường tròn đáy r, chiều cao h và đường sinh l.
Kết luận nào sau đây sai?
A. V=13πr2hV=13πr2h.
B. Stp=πrl+πr2Stp=πrl+πr2.
C. h2=r2+l2h2=r2+l2.
D. Sxq=πrlSxq=πrl.
Câu 37: Cho tứ diện đều ABCD, M là trung điểm của BC. Khi đó cosincosin của góc giữa hai đường thẳng nào sau đây có giá trị bằng 3√636.
A. (AB,DM)(AB,DM).
B. (AD,DM)(AD,DM).
C. (AM,DM)(AM,DM).
D. (AB,AM)(AB,AM).
Câu 38: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB=a3–√AB=a3 và AD = a. Đường thẳng SA vuông góc với đáy và SA = a. Thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.BCD bằng
A. 5πa35√65πa356.
B. 5πa35√245πa3524.
C. 3πa35√253πa3525.
D. 3πa35√83πa358.
Câu 39: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x+2x−2y=x+2x−2 tại điểm có hoành độ bằng 1 là?
A. y=4x−1y=4x−1.
B. y=−4x+7y=−4x+7.
C. y=−4x+1y=−4x+1.
D. y=4x+7y=4x+7.
Câu 40: Tính đạo hàm của hàm số sau y=sinxsinx−cosxy=sinxsinx−cosx.
A. y′=−1(sinx−cosx)2y′=−1(sinx−cosx)2.
B. y′=1(sinx−cosx)2y′=1(sinx−cosx)2.
C. y′=−1(sinx+cosx)2y′=−1(sinx+cosx)2.
D. y′=1(sinx+cosx)2y′=1(sinx+cosx)2.
Câu 41: Cho đồ thị hàm số y=f(x)y=f(x) như hình vẽ dưới đây. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y=∣∣f(x+2018)+13m2∣∣y=|f(x+2018)+13m2| có 5 điểm cực trị. Tổng tất cả các giá trị của các phần tử của tập S bằng:
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 9.
Câu 42: Cho hàm số f(x)=mx2−4x+m2f(x)=mx2−4x+m2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đạo hàm f′(x)<0f′(x)<0 với ∀x∈(−1;2)∀x∈(−1;2).
A. m≤1m≤1.
B. −2≤m≤1,m≠0−2≤m≤1,m≠0.
C. m≥−2m≥−2.
D. −2≤m≤1−2≤m≤1.
Câu 43: Khối đa diện đều loại {3;5} là khối
A. Tứ diện đều.
B. Hai mươi mặt đều.
C. Tám mặt đều.
D. Lập phương.
Câu 44: Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA=2a3–√SA=2a3. Gọi I là trung điểm của AD mặt phẳng (P) qua I và vuông góc với SD. Tính diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (P)
A. 35√a21635a216.
B. 315√a216315a216.
C. 153√a216153a216.
D. 53√a21653a216.
Câu 45: Phương trình cos22x+cos2x−34=0cos22x+cos2x−34=0 có bao nhiêu nghiệm x∈(−2π;7π)x∈(−2π;7π)?
A. 16.
B. 20.
C. 18.
D. 19.
Câu 46: Trên một giá sách có 9 quyển sách Văn, 6 quyển sách Anh. Lấy lần lượt 3 quyển và không để lại vào giá. Xác suất để lấy được 2 quyển đầu sách Văn và quyển thứ ba sách Anh là
A. 7245572455.
B. 7345573455.
C. 7445574455.
D. 7145571455.
Câu 47: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA ⊥ (ABC) và AH là đường cao của △ ABC. Khẳng định nào sau đây sai?
A. SB ⊥ BC
B. AH ⊥ BC
C. SB ⊥ AC
D. AH ⊥ SC
Câu 48: Đầu mỗi tháng anh A gửi vào ngân hàng 3 triệu đồng với lãi suất kép là 0,5% mỗi tháng. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng (khi ngân hàng đã tính lãi) thì anh A có được số tiền cả lãi và gốc nhiều hơn 100 triệu biết lãi suất không đổi trong quá trình gửi.
A. 31 tháng.
B. 35 tháng.
C. 30 tháng.
D. 40 tháng.
Câu 49: Rút gọn biểu thức A=a5√3.a73a4.a−2√7A=a53.a73a4.a−27 với a>0a>0 ta được kết quả A=amnA=amn, trong đó m, và mnmn là phân số tối giản. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. m² - n² = 25
B. m² + n² = 43
C. 3m² - 2n = 2
D. m² + n = 15
Câu 50: Gọi V₁ là thể tích của khối lập phương ABCD.A’B’C’D’, V₂ là thể tích khối tứ diện A’ABD. Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. V₁ = 4V₂
B. V₁ = 6V₂
C. V V₁ = 2V₂
D. V₁ = 8V₂
Xem thêm đáp án từng câu hỏi dưới đây:
Xem thêm đề thi thử kỳ thi THPT Quốc gia 2020 khác: |
Chuyên trang thông tin Tuyển Sinh Số cung cấp thông tin tuyển sinh từ Bộ GD & ĐT và các trường ĐH - CĐ trên cả nước.
Nội dung thông tin tuyển sinh của các trường được chúng tôi tập hợp từ các nguồn:
- Thông tin từ các website, tài liệu của Bộ GD&ĐT và Tổng Cục Giáo Dục Nghề Nghiệp;
- Thông tin từ website của các trường;
- Thông tin do các trường cung cấp.
Giấy phép số 698/GP - TTĐT do Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội cấp ngày 25/02/2019.